Thứ Bảy, 23 tháng 1, 2021

Vì sao Hồ Chí Minh thành công năm 1945 và câu hỏi hiện nay? (Lê Thế Biểu)

 

Vì sao H Chí Minh thành công năm 1945 và câu hi hin nay?

Lê Thế Biểu

 

 

 

Làm trai c chí lp thân

 

Ri ra gp hi phong vân cũng va.

 

Nên ra tay kiếm tay c

 

Chng nên thì ch chng nh tay ai.

 

(Ca dao Vit Nam)

 

 

 

Ngày 02 tháng 9 năm 1945 H Chí Minh, nhân viên bí mt ca Quc tế Cng sn, t bóng ti bước ra ánh sáng, tr thành ch tch chính ph lâm thi nước Vit Nam DCCH đc Tuyên ngôn Đc lp, mt thc th chính tr được sinh ra t đng tro tàn ca mt thế chiến đi đến hi kết thúc. Nhà lãnh đo tr li được câu hi trong 60 năm (1885-1945) không ai thành công đ đem li đc lp cho Vit Nam. Mt chính th ra đi và tn ti ti ngày nay vượt qua vòng cnh tranh khc nghit gia các quc gia, đã chng li các thế lc hùng mnh trên thế gii và hin nay đang phi đi mt vi câu hi ln nht thi hin đi: Vit Nam s tn ti thế nào gia mt bên là nước Trung Hoa đ s và bên kia là thế lc đến t phương Tây? [1].

 

Vì sao H Chí Minh thành công năm 1945? S thành công tiến lên nm chính quyn có phi là con đường đã đnh hướng trước hay không, như theo Stein Tonnesson “không cho rng cuc cách mng đó là ‘tình c’, ‘ngu nhiên’ hoc ‘ăn may’”[2]. Hay theo Sophie Quinn Judge “quá trình dn đến vic nm quyn lc năm 1945 ca ông H không phi là mt tiến trình có sn t đu” [3].

 

Nhm đưa ra mt hướng tr li cho câu hi lch s quan trng, gn lin vi mt nhân vt tr v đúng thi đim thích hp, đã là mt thay đi cho Vit Nam, mt biến c quan trng luôn là trung tâm ca biến đng xã hi đã làm đo ln và tiếp ni cuc sng mt dân tc, mt du mc đánh du nên hành trình s nghip gian nan. Và bước sang thế k XXI, sau 75 năm ra đi nước Vit Nam mi và hơn

50   năm H Chí Minh mt có th tr li cho câu hi quan trng này. Mt câu hi t quá kh vn đang b ngõ ti ngày nay. Gi đây, câu hi mi xut hin, nhà nước hin ti s tr li như thế nào đ tiếp ni cái huy hoàng các nhà lãnh đo thế h đu tiên.

 

Vì sao H Chí Minh thành công ?

 

Chiến tranh thế gii th hai là mt s kin làm thay đi toàn thế gii và nh đó ti Vit Nam mt nhà nước mi được sinh ra hay cách mng là con đ ca chiến tranh. Cuc chiến là mt cú hích mà ti Vit Nam mt thế lc cũ đã cai tr nước Vit

1


Nam hơn tám mươi năm b mt thế lc mi ni lên đánh bi, sau đó Vit Minh - mt lc lượng đng bên l nhanh chóng chp thi cơ giành chính quyn khi ngày tàn ca k “gieo gió t gp bão” kết thúc. Vi mt ý nghĩa quan trng hơn là s chuyn mình t đt nước thc dân phong kiến sang cuc cnh tranh ý thc h đ quyết đnh s thng thế ca mt h tư tưởng mi.

 

Vy thì mt cuc chiến tranh xy ra và da vào đó đ thc hin thành công mt cuc cách mng mà cao nht là giành và nm chính quyn và mt nhà nước mi ra đi. S lý gii thành công đến t đâu trong trường hp Vit Nam năm 1945? Điu này ch có th đt Vit Nam trong bi cnh nhìn t các cuc cách mng phương Tây mà H Chí Minh đã nước ngoài.

 

Nguyn Ái Quc hot đng cách mng bên ngoài lãnh th Vit Nam ch tr v nước khi thế chiến th hai đang bt đu, mà trc tiếp là Pháp đang cai tr nghe tin “mu quc” tht bi trước Đc [4], lúc đ tui “ngũ thp nhi tri thiên mnh”. Cn mt cuc chiến tranh mi v nước, tc là t khi ri Liên Xô và tháng 11 năm 1924 v min nam Trung Hoa và đến ngày 28 tháng 1 năm 1941 ti ct mc 108 gia Vit Nam và Trung Quc ti Cao Bng, tr v sau 16 năm hot đng cách mng khi đã xác lp được con đường cu nước và gn 30 năm bên ngoài hc hi, quan sát và ch mt s kin tương t như Lênin tr v đ lãnh đo thành công cách mng Nga thoát thai t cuc Chiến tranh thế gii th nht.

 

Ti sao li “ch thi” lâu dài đến vy mi tr v nước. Không v nước lúc thế gii hòa bình mà li biến đng, mt cuc chiến n ra s làm chính quyn đang cai tr phi đi phó nhiu vn đ và mt quyn kim soát các s kin khi vượt ra ngoài, và sp đ s din ra khi cuc chiến kéo dài nếu tht bi v mt quân s. Mt mi liên h mà mt người thuc đa đã viết “Ch nghĩa tư bn là mt con đĩa có mt cái vòi bám vào giai cp vô sn chính quc...” tc tht bi ca Pháp trước Đc tháng 6 năm 1940 s ch còn “cái vòi khác bám vào giai cp vô sn các thuc đa” [5] và chính ph thuc đa ti Đông Dương vn vng chc dù mu quc có tht bi chăng na.

 

Nhìn li lch s Pháp xâm lược và thiết lp mt b máy cai trị ở Vit Nam và không có mt cuc ni dy nào có th tng c người Pháp đ mang li đc lp. Người Vit chưa bao gi b cnh đô h kéo dài như vy t khi thoát khi ngàn năm Bc thuc. Mt giai đon dài dng dc do nhà Nguyn tht bi trong vic bo v nn đc lp trước ngoi xâm và s làm người Vit Nam nghĩ rng liu s phn ca h có phi đã được sp đt trước. Nhưng không, ít ra vn có người tin vào may mn ca mình, mt người thành công nh mt cuc chiến tranh, mt la chn biết v thế đ đt được hiu qu nht.

 

***

 

Khi chàng trai tr Nguyn Tt Thành xung thuyn ra nước ngoài, ông ch mi đã ng tr trên toàn lãnh th Vit Nam gn 26 năm trên s tuyt vng cui cùng t phái ch chiến ti kinh thành Huế c cu vãn mt vương quyn đã tàn t mi nn ngoi xâm. Anh thanh niên-đi din mt thế h mi ra đi- đi qua nhiu nước và tr li Pháp cui năm 1917 khi thế chiến th nht đang din ra. Khong thi gian sng ti Pháp, chính ti nơi đt nước đang cai tr Vit Nam, màn chính tr m đu

2


bng vic cùng mt nhóm người Vit Nam yêu nước gi Bn yêu sách ca nhân dân An nam nhân các cường quc thng trn hp ti Versailles, mt tiếng nói l loi không đi đến kết qu là bao, qua phng vn ca phóng viên M nói rng đến đòi quyn t do cho dân An Nam nhưng không có được s h tr ti quê nhà: “Tình cnh ca đt nước Vit Nam tht đáng bun. Ngoài chúng tôi (ch mt s người yêu nước) chưa có s chun b nào c và các hot đng vũ trang gn đây đã hoàn toàn tht bi và không có tiếng vang nào ...”, vn có mt s khích l t “các ngh sĩ, tôi gp tt c nhng người chu giúp chúng tôi. Nhng người Xã hi nghĩ rng Chính ph Pháp không khi nào chp nhn nhng yêu cu ca chúng tôi nhưng h vn vui lòng giúp đ. Và đó là ch da quan trng đi vi chúng tôi”[6]. S chuyn hướng sau đó sang phong trào cng sn do đc bài báo v dân tc và thuc đa ca Lênin là mt ng r cũng là bước sang con đường chính tr đng phái.

 

Sau bao năm tham gia Đng cng sn Pháp và hot đng đã tha nhn rng “đã đc nhiu tuyên bố ủng h và đoàn kết ca nhng người chng đi nhưng không người nào đem li cho chúng tôi mt s giúp đ thiết thc đ thoát khi chế đ nô l mà nhng ‘người đi gieo rc văn minh’ đang giam hãm chúng tôi”, chuyn hướng đến Liên Xô-nước xã hi ch nghĩa ra đi t chiến tranh, rt phn khi v mt “sáng kiến bolshevik” và nhìn thy mt “biu tượng” làm hình mu lý tưởng đã m ra con đường mi cho cuc đi hot đng cách mng[7]. Hành trình ti Liên Xô đã giúp Nguyn Ái Quc có nhng thay đi ln mà không phi tr li nước Pháp na. Thi gian ti Liên Xô tìm hiu v cách mng năm 1905 và cách mng tháng Mười Nga 1917 kết hp nhng kiến thc t hc ti Pháp v các cuc cách mng châu Âu và M, rút ra mt “đnh lut tng quát” chung v cách mng được trình bày trong cun sách nh Đường Cách Mnh năm 1927 [8] là: “Cách mng đu t các cuc chiến tranh ln”, lúc đang hot đng Qung Châu, min nam Trung Quc m các lp hun luyn thanh niên Vit Nam, bước m đu sau này tiến ti thành lp Đng. Có nghĩa là nhng gì đã xy ra phương Tây có th lp li mi tương t và bài hc cho Vit Nam tham kho. Đt nước mà thc dân Pháp đang đô h hơn 60 năm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Mt tiết l được đưa ra trong cun sách Nhng mu chuyn v đi hot đng ca H Ch Tch ra đi năm 1948, lúc nhà lãnh đo nước Vit Nam DCCH cũng s phi ra mt thế gii. Nói ti thi đim Nguyn Ái Quc ri Pháp đến nước Nga Xô viết làm vic trong khong thi gian (tháng 7/1923-9/1924) trước khi ri đi Trung Quc:

 

“Va xem xét va nghiên cu nước Nga, ông Nguyn không quên đây là mt nước đã tri bn năm chiến tranh thế gii, nhng cuc chiến tranh đã làm tn thương đến tn cơ s. Ông Nguyn cũng không quên so sánh nước Nga mà cuc cách mng đang tiến ti vi nước Vit Nam b nô l đã my mươi năm”[9].

 

Chính vì vy Nguyn Ái Quc là thành viên ca Đng Cng sn Pháp làm vic trong Quc tế ba chuyn v gn Vit Nam hot đng nhit thành, năng n cho đ tam quc tế, vi ch tâm hot đng bên ngoài nhưng không xa lãnh th Vit Nam nhm gây dng mt t chc đng chính tr theo mô hình Leninist. Vì đ giành đc lp t tay người Pháp, mt cường quc ca châu Âu, vào thi cai tr phn thnh ca ch nghĩa thc dân châu Âu sau thế chiến I đang thng tr thuc đa trên toàn thế gii, Nguyn Ái Quc cn làm đu tiên là xây dng mt Đng Cng sn, mà theo Lênin trong cun sách Làm gì? [10] có 5 yếu t quan trng:

 

(1)   Không mt phong trào cách mng nào mà li vng chc được nếu không có mt t chc n đnh và duy trì được tính liên tc gm nhng người lãnh đo.

 

(2)   Càng có đông đo qun chúng được thu hút t phát vào cuc đu tranh, to thành cơ s cho phong trào và tham gia phong trào, thì càng cp thiết phi có mt

4


t chc như thế và t chc y li càng phi vng chc (nếu không thì bn m dân s d lôi cun nhng tng ln lc hu trong qun chúng).

 

(3)   Mt t chc như thế thì ch yếu phi gm nhng người ly hot đng cách mng làm ngh nghip ca mình.

 

(4)   Trong mt nước chuyên chế, chúng ta càng thu hp s người ca t chc y li đến mc ch nhn vào t chc nhng người cách mng chuyên nghip đã tng được rèn luyn v ngh thut chng bn cnh sát chính tr thì mt t chc như thế càng khó b “tóm”.

 

(5)   S công nhân và nhng phn t ca các giai cp xã hi khác có th tham gia phong trào và công tác tích cc trong phong trào s càng đông.

 

Cun Đường Cách Mnh ch ra cách mng Nga đi vi cách mng Vit Nam nhìn t Nguyn Ái Quc cho rng “thế gii bây gi ch có cách mng Nga là đã thành công” t khi “Lênin và nhiu đng chí ngoi quc v”[11]. Đây là bước ngot đã m ra, ra đi tìm đường cu nước bng đường bin và tr v nước bng đường b. Và mt thế chiến mi đến có quy mô còn ln hơn thế chiến ch riêng ti châu Âu trước đó đã bùng n m đu ti chính châu Âu tháng 9 năm 1939 và mt đt nước phương Đông xa xôi, khi người dân h không ng được rng h không phi sng mãi cuc đi không phi là đã đnh trước, cũng tiếp theo sau cuc đi chiến này h s là trung tâm ca s chú ý trên khp thế gii.

 

Ch 6 ngày sau khi nghe tin Paris tht th lúc đang Côn Minh (Vân Nam, Trung Quc) Nguyn Ái Quc tìm cách tr v Vit Nam, mt biến c xy ra ti chính quc được chế giu trong bài báo Hai chính ph Versailles khi so sánh năm 1940 ging năm 1870 rng “cách nhau 70 năm, lch s nước Pháp đã in lm mt mt trang. Vì l 2 Chính ph Versailles ging nhau y đúc, cùng đ ra trong tht bi ca chiến tranh” [12]. Mt cuc chiến tranh thế gii mi đã đến là điu không th b qua, hy vng hc t Lênin đã đến, rt là vui mng được th hin trong báo cáo gi Quc tế Cng sn ngày 12/7/1940, rng phi tn dng cơ hi tt “nghìn năm có mt”:

 

“... t ngày nước Pháp buc phi đu hàng Đc thì uy tín ca người Pháp đã bay lên quá chín tng mây, còn người Vit Nam trong lòng không ai là không mng r. Không hiếm người mun li dng cơ hi này đánh đ ách thng tr ca người Pháp. Ch vì không có người t chc và lãnh đo. Vì sao Đng Cng sn không t chc và lãnh đo h? Vì tám chín phn mười s cán b cũ đã b bt. Cán b mi thì còn thiếu kinh nghim chưa đ lc lượng. Ngoài ra, còn mt vn đ na mun kêu gi toàn dân đng lên phi có người đ uy tín danh vng, nói được làm được đi tiên phong thì mi có kết qu”.

 

“Nhân dân Vit Nam tuy hin nay chưa được t chc, nhưng ai cũng chán ghét cuc đi nô l, ai cũng mong mun đc lp, t do, và đang trong tư thế mt người lên tiếng vn người ng h”[13].

 

Khi ra đi tr - tr về ở ngũ tun, vượt qua biên gii ngày mùng Hai Tết Tân T (28/01/1941) mà ch 16 tháng trước thc dân Pháp ti Đông Dương đã phù ra mt hơi th ngt ngt đi vi nhng người cng sn và 4 tháng trước Nht vào Đông

5


Dương t biến c m đu 1 tháng 9 năm 1939 ti châu Âu. T đây nhà lãnh đo tương lai bt đu thc hành chính tr trc tiếp lãnh đo cách mng Vit Nam và vi tên mi là H Chí Minh s xut hin ngày Quc khánh mt khi cách mng thành công ti Hà Ni.

 

Nht Bn ngày càng tht bi trên chiến trường trước quân Đng minh và cú đo chiu bt đu t 9 tháng 3 năm 1945 ti Đông Dương đã loi b đi th cũ sau trn đánh ngn ngi. Là mt mc đo ngược ging cách mng tháng 3 ti Nga khi nhân dân Nga lt đ chế đ cũ Sa hoàng. Ch khác là cách mng tháng Mười thành công lúc Nga đang tham gia chiến tranh thế gii th nht, và trong cuc chiến, Nga là nước đu tiên và duy nht b cách mng nut chng ch trong vòng 8 tháng (8/3-7/11/1917) Lênin và các cng s bolsheviks lên nm chính quyn. So vi cách mng tháng Tám Vit Nam, s thành công xy ra lúc nghe tin Nht đu hàng Đng minh ngày 15/8 k t cuc xoay chuyn đt mt 9/3/1945 ti biến c “ngóng trông” tiếp theo t bên ngoài khi cuc chiến tranh thế gii kết thúc.

 

Cách mng tháng Tám năm 1945 - mt đc quyn ch dành cho nhng người tr tui đ to nên ngày hi ca toàn dân, nơi người dân có chung mc đích. Theo David G. Marr “Đó là mt khonh khc mà mi th dường như đu kh thi, khi mi người cm thy h đang làm nên lch s, ch không ch chng kiến nó”[14]. Và mt cái Tết đc lp t chc ngày 2 tháng Chín ti Hà Ni khi sân khu m ra, đón chào nhng nhà lãnh đo nước Vit Nam mi - mt đt nước thường thy t lch s đã đ li mi khi gp khng hong và ngoi xâm thường xut hin nhân tài.

 

Chiến tranh thế gii th hai (1939-1945) là trung tâm-hay cuc chiến đã làm thay đi h thng quc tế mà t trung tâm này, mt “khía cnh ph cn”-Vit Nam giành được đc lp. Cuc cách mng tháng Tám năm 1945 thành công vượt quá sc mong đi ca H Chí Minh mà ông đã p bao lâu. Mt nhà nước ging nhng nhà nước trong lch s Vit Nam sinh ra t chiến tranh - cuc chiến đu chng ngoi xâm đm bo tính chính thng ca triu đi s gn lin vi người được suy tôn là anh hùng dân tc. Nhà lãnh đo thiết lp chế đ mi, nguyên th quc gia đu tiên nước Vit Nam Dân ch Cng hòa.

 

Trên tt c, không nên nghĩ rng rp khuôn là điu thích hp khi có mi tương đng hoc là ngu nhiên. Tng kết li vy “Lênin” ca Vit Nam đã hc hi t Lênin ca nước Nga nhng đim quan trng:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6


(Xem sơ đ 1, 2, 3).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

7


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9


Câu nói song hành vi yếu nhân.

 

Có th nói là H Chí Minh có mt hành trình s nghip hp vi mt câu nói* ni tiếng ca Khng T trong Lun Ng thuc T Thư - Kinh đin ca Nho gia:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10


Còn Vit Nam hin nay?

 

Câu hi mi mà Vit Nam đang đi mt hin nay, xin đưa ra bng dưới đây v chu kỳ lch s Vit Nam cho ti hin ti:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Vào ngày 24 tháng Giêng 1918, Lênin, Ch tch Hi đng b trưởng dân y tuyên b ti Đi hi III toàn Nga các Xô viết công nhân-nông dân-binh lính rng Chính quyn Xô viết được thiết lp ngày 7 tháng Mười mt 1917 đã vượt qua được cái bóng lch s ngày 18 tháng Ba ca 46 năm v trước khi giai cp tư sn thách thc nhng người bolsheviks lên nm chính quyn là không th tránh khi tht bi. Gn

 

28   năm sau, tc 30 tháng Tư tiến v trung tâm ca thế gii [15]. Bn tháng tiếp ti châu Á nhà nước Vit Nam mi được thành lp.

11


Ging như lc đy ca thế chiến th hai, Đi hi VI Đng Cng sn Vit Nam tháng Mười hai năm 1986 tiến hành Đi mi t mt lc đy quan trng là Liên Xô t tháng Ba năm 1985. Vy mà nơi m đu cũng là nơi kết thúc. Ti đt nước phương Đông xa xôi đã tr và vượt qua được khi thành trì tư tưởng sp đ, ri m ca rng ra vi thế gii bên ngoài mà ch trước đó mt thp k đã ngonh li vi nhng k đã b đánh bi, mt điu tr trêu ca lch s và mt ln na k t ngày nước Vit Nam DCCH ra đi vn tiếp bước đến ngày nay.

 

Sau hơn 30 năm đi mi, Vit Nam đang đng trước mt câu hi mi trong quan h quc tế ti châu Á, mt quyn lc mi ni lên mun thay thế mt quyn lc cũ mà Vit Nam nm cnh sát nút. v trí biến đng cái quá kh hàng ngàn năm lch s đã đng vng trước các thế lc ngoi bang. Ngày nay s phi tiếp bước lch s mà được ví như cái đê chn ch nghĩa bành trướng phương Bc xung Đông Nam Á nh v trí đa lý.

 

Câu hi Vit Nam phi tr li ngày nay có l đã xut hin và đ li t quá kh chưa có li gii. Mt cun sách có tên Nước Đi Nam đi din vi Pháp và Trung Hoa 1847-1885 ca nhà s hc Yoshiharu Tsuboi đã đ cp đến mt giai đon trong lch sử ở thi đim phương Đông đang đi mt vi sc ép m ca t các nước Âu-M t chiến tranh Nha phiến (1839-1842) m đu đế quc Trung Hoa m toang ca ngõ thiên quc trước sc mnh ca cường quc hi quân mnh nht thế gii phương Tây là Anh quc, t s kin này nhà nước Đi Nam vi tư cách mt quc gia phi la chn con đường tn ti gia mt bên là quan h truyn thng lâu đi phi đi mt vi biến đng trong quan h quc tế mi.

 

K t cái bt tay gia hai bên b đi dương và đưa Cng hòa Nhân dân Trung Hoa vào sân khu thế gii. Cui năm 1978 công cuc Ci cách và M ca do Đng Tiu Bình tiến hành và trước nhng biến đng khi các nước XHCN, đưa ra châm ngôn “n mình ch thi”, mt thi gian trong tình trng còn yếu so vi các đi th khác. Mt giai đon Trung Quc “bc võ hc văn” đ tp chú vào vn đ trong nước. Sau 30 năm ch đi, suy thoái kinh tế 2008 xy ra phương Tây và các cuc chiến ca M ti Afghanistan 2001 và Iraq 2003 trước đó chuyn hướng M ra khi châu Á, điu mà Trung Quc gi là “ca s cơ hi chiến lược” đưa ra năm 2003 nay đã thành hình [16].

 

Cun sách Trung Quc mng xut bn năm 2009, nói lên vic đã đến lúc sang s tr thành Trung Quc ln-thi kỳ th ba, s tri dy s thách thc phương Tây và tuyên b không đi theo vết xe đ ca ba cường quc trong thế k XX: Nht trước năm 1945, người Đc trong thi kỳ hai cuc đi chiến thế gii và không phi là người Nga trước năm 1991 [17].

 

Còn đi vi M tha nhn s tht bi qua na thế k mun thay đi Trung Quc, trong lch s thế k XIX vào năm 1853 M đã buc Nht Bn m ca và gia nhp cùng các cường quc, ri b đi bi trong thế chiến th II và nay nhìn thy quc gia châu Á khác vi cái kết đng nhn ra:

12


Không có cây gy hoc c cà rt nào có tác đng ti Trung Quc như d kiến. Nhng mi ràng buc v ngoi giao và thương mi không mang li được s ci m v chính tr và kinh tế ở Trung Quc. C sc mnh quân s ca Hoa Kỳ cũng như cán cân lc lượng khu vc đu không ngăn cn được Bc Kinh tìm cách thay thế nhng thành phn ct lõi ca mt h thng do Hoa Kỳ dn dt. Và trt t t do quc tế cũng đã tht bi trong vic thu hút hoc ràng buc Trung Quc mt cách mnh m như đã tng kỳ vng. Thay vì vy, Trung Quc đã đi theo con đường ca riêng mình, và chng t hàng lot kỳ vng ca Hoa Kỳ cho tiến trình này là hoàn toàn sai lm [18].

 

Thế k XIX và XX cuc chiến gia các đi th phương Tây đã chm dt, trong cuc chiến này nhng k châu Á, ban đu là Nht Bn và gi đây là Trung Quc ch là nhng k bên l mun tìm mt ch đng trong trt t thế gii do phương Tây thng tr và cnh tranh ln nhau, nhng vết so t quá kh vn tn ti đã đeo gánh nng đ li cho hin ti gii quyết.

 

Cng hòa Xã hi ch nghĩa Vit Nam và Cng hòa Nhân dân Trung Hoa-2 quc gia khi xã hi ch nghĩa m ca vi phương Tây. Nhìn bn đ không khác bit nhau lm, Trung Hoa nm v trí trung tâm châu Á thì Vit Nam li nm trung tâm Đông Nam Á. Và li lch s thế k XIX, hai nước đu là thuc đa ca phương Tây. Có hai đim quan trng thế k XX là nhà nước Vit Nam ra đi và đi mi đến ngày nay không phi do Trung Quc nh hưởng đến mà là các s kin t nhng nước có mi quan h m nht. C th hơn nước Vit Nam ra đi 4 năm trước nước Trung Hoa mi và thm chí Trung Quc chng có cú hích quan trng nào tác đng đến đ Vit Nam thay đi và sau khi Liên Xô tan rã thì gió đã đi chiu.

 

Tuy nhiên, Vit Nam đã sng ngàn năm bên cnh nhưng không cô đơn mãi khi đi din vi nhân t Trung Hoa lâu dài hơn na. Mt thế lc mi đến to thành mt đi trng đng thi b kp gia và tìm cách nào tn ti gia mi quan h quc tế rng ln này. T thế k 16, s xut hin nhng người bn mi-người Tây phương đã có mt ti Vit Nam, mi quan h ban đu tiếp xúc bng thương mi và truyn giáo, chưa thiết lp gia các nhà nước vi nhau. Trước thay đi gia thế k XIX, Vit Nam là mt quc gia được cai tr da theo mô hình Trung Hoa. S ch đng mà các nước phương Tây tiến hành ngày mt mnh m hơn, các s b ngoi giao thiết lp trên h thng quc tế theo kiu châu Âu nhm m ca trên con đường ti đích là Vương quc trung tâm đang ngonh mt vi trào lưu hin đi, vi s kiên trì đáng kinh ngc đ có th nói chuyn bng thin chí khi còn đã không thành công. Và dùng pháo hm khi không th cho thy được uy lc hùng mnh ca phương Tây.

 

Vit Nam đi mi và không theo du vết lch s vương quyn Nguyn-cũng ging như các lch triu trước, đã không vượt qua khi vòng thăng trm lch s thnh suy các vương triu bi vic tôn sùng quá mc truyn thng và không nhy bén trước s kin bên ngoài đã kết thúc nn cai tr thng nht đu tiên trên lãnh th Vit Nam. Và nước Vit Nam mi-quc gia “thuc đa” giành đc lp phi thoát khi

13


nhng tr lc đ bước kp sánh vi các nước tiên tiến “đế quc” đ ra khi by lch s.

 

Tht khó có th nghi ng được na, đ tr li cho câu hi quan trng đang phi đi mt, mt chn đường đã qua và mt chn khác đang ti khi cuc chiến đang xoay chiu. Đ gii quyết tt mi quan h này, chc chn không có gì tt đp hơn là s tham gia thin chí ca tt c mi người cùng n lc xây dng mt đt nước mi mà các thế h tin nhân đ li và Đng Cng sn-lc lượng lãnh đo Nhà nước và xã hi phi tiếp bước đưa Vit Nam vượt qua mt phép th mi mà lch s cũng như hin ti đang đt lên vai.

 

*   Câu hoàn chnh là: “Ngô thp hu ngũ nhi chí vu hc; tam thp nhi lp; t thp nhi bt hoc; ngũ thp nhi tri thiên mnh; lc thp nhi nhĩ thun; tht thp nhi trùng tâm s dc, bt du c”. Nghĩa là: “Ta 15 tui mi có chí hc hành; 30 tui thì (t) đng vng được (t lp); 40 tui chng nghi hoc (vì trí tu đã m mang); 50 tui biết mnh tri; 60 tui biết phán đoán mi s; 70 tui theo lòng mình mun mà không vượt ra ngoài khuôn kh đo lý”.

 

 

Tham kho:

 

[1]  Yoshiharu Tsuboi: Người Vit cn trong sch. Báo Tin Phong 11/09/2011.

 

[2]    Gs. Ðinh Xuân Lâm, Ts. Phm Hng Tung (Ði hc Quc gia Hà Ni). Cách mng Tháng Tám năm 1945 vi gii nghiên cu lch s nước ngoài. Báo Nhân dân.

 

[3]    Sophie Quinn-Judge: H Chí Minh và nhng năm tháng chưa được biết đến (1919-1941). Bn tiếng Vit trên Internet.

 

[4]   H Chí Minh-Biên niên tiu s-Tp 2 (1930-9/1945): Năm 1940. Nhà xut bn chính tr quc gia s tht Hà Ni.

 

[5]   H chí Minh toàn tp-Tp 1: 1912-1924: Xut bn ln th ba: Cách mng Nga và các dân tc thuc đa. Trang 320-324. Nhà xut bn chính tr quc gia-s tht Hà Ni 2011.

 

[6]   H chí Minh toàn tp-Tp 1: 1912-1924: Xut bn ln th ba: Tr li phng vn ca mt phóng viên M. Trước ngày 2-9-1919. Trang 16. Nhà xut bn chính tr quc gia-s tht Hà Ni 2011.

 

[7]   H chí Minh toàn tp-Tp 1: 1912-1924: Xut bn ln th ba: Tr li phng vn ca phóng viên báo L’UNITÀ. Ngày 15-3-1924. Trang 465-468. Nhà xut bn chính tr quc gia-s tht Hà Ni 2011.

 

[8]    H chí Minh toàn tp-Tp 2: 1924-1929: Xut bn ln th ba: Đường Cách Mnh. Trang 277-347. Nhà xut bn chính tr quc gia-s tht Hà Ni 2011.

 

[9]   Trn Dân Tiên: Nhng mu chuyn v đi hot đng ca H Ch Tch. Trang

 

59. Nhà xut bn Ngh An 2004.

 

14


[10]    V.I. Lênin Toàn tp-Tp 5: Tháng 5-12/1901: Bt đu t đâu. Tháng 5-1901. Trang 1-15. V.I. Lênin Toàn tp-Tp 6: Tháng 1-8/1902: Làm gì? Nhng vn đ cp bách trong phong trào chúng ta. Mùa Thu 1901-tháng Hai 1902. Trang 1-245. Nhà xut bn chính tr quc gia Hà Ni 2005.

 

[11]    H chí Minh toàn tp-Tp 2: 1924-1929: Xut bn ln th ba: Đường Cách Mnh. Trang 277-347. Nhà xut bn chính tr quc gia-s tht Hà Ni 2011.

 

[12]   H chí Minh toàn tp-Tp 3: 1930-1945: Xut bn ln th ba: Hai chính ph Versailles. Ngày 29/11/1940. Trang 210-211. Nhà xut bn chính tr quc gia-s tht Hà Ni 2011.

 

[13]   H chí Minh toàn tp-Tp 3: 1912-1924: Xut bn ln th ba: Báo cáo ca Vit Nam gi Quc tế Cng sn. Ngày 12/7/1940. Trang 192-204. Nhà xut bn chính tr quc gia-s tht Hà Ni 2011.

 

[14]    David G. Marr: Vit Nam 1945: Khonh khc không gì là không th. Ngày 05/4/2015. Xem ti: http://nghiencuuquocte.org/2015/04/05/viet-nam-1945/

 

[15]   V.I. Lênin Toàn tp-Tp 34: Tháng 7-10/1917: Cách mng Nga và Ni chiến: Người ta đem ni chiến ra đ da nt. Ngày 29-9-1917. Trang 285-303. V.I. Lênin Toàn tp-Tp 35: Tháng 10/1917-3/1918: Báo cáo v hot đng ca Hi đng B trưởng Dân y ngày 24 tháng Giêng ti Đi hi III toàn Nga các Xô viết đi biu Công nhân, Binh sĩ và Nông dân ngày (23-31) tháng Giêng 1918. Trang 313-337. Nhà xut bn chính tr quc gia Hà Ni 2006.

 

[16]   Henry Kissinger: Bàn v Trung Quc (Sách tham kho). Nhà xut bn Công an nhân dân 2016.

 

[17]    Lưu Minh Phúc: Gic mng Trung Hoa: Tuy duy nước ln và tư thế chiến lược ca Trung Quc trong k nguyên hu Hoa Kỳ. Thông tn xã Vit Nam 2010.

 

[18]    Kurt Campbell & Ely Ratne: Suy nghĩ li v Trung Quc. Ngày 21/02/2018. Xem ti https://nghiencuuquocte.org/2018/02/21/suy-nghi-lai-ve-trung-quoc/

 


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét